Danh sách bài viết

Tìm thấy 39 kết quả trong 0.56394290924072 giây

Hình ảnh chưa từng thấy về con thuyền đắm chất đầy châu báu San Jose

Các ngành công nghệ

Quân đội Colombia vừa công bố những bức hình chưa từng thấy về xác thuyền San Jose huyền thoại, được cho là chứa lượng của cải trị giá hàng tỷ USD.

Tìm thấy đồng tiền vàng quý hiếm 2.100 tuổi ở Anh

Các ngành công nghệ

Một nhà săn kim loại đã tìm thấy một đồng xu bằng vàng quý hiếm vì nó khắc cả tên một nhà cai trị của Anh thời tiền La Mã không nhiều người biết đến, nhưng nổi tiếng với câu nói: “Sức mạnh là vàng”.

Bí mật đằng sau 4 thanh kiếm La Mã 1.900 năm tuổi tìm thấy trong hang động ở Israel

Các ngành công nghệ

Các thanh kiếm được cho là chiến lợi phẩm từ quân đội La Mã gắn với cuộc nổi dậy Bar Kochba của người Do Thái chống lại sự cai trị của đế chế La Mã ở Judean.

Hoạn quan ngoại quốc đưa cả một triều đại Trung Hoa đến chỗ sụp đổ

Các ngành công nghệ

Thái giám ngoại quốc đầu tiên của Trung Quốc là người giúp sức tích cực khiến triều đại nhà Nguyên sụp đổ, chấm dứt sự cai trị của người Mông Cổ với Trung Hoa.

Tên lửa Neptune của Ukraine uy lực cỡ nào?

Các ngành công nghệ

Tên lửa Neptune được đặt theo tên vị thần cai trị biển trong Thần thoại La Mã cổ đại và được phát triển dựa trên Kh-35, một loại tên lửa hành trình chống hạm.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Tượng điêu khắc 3.500 năm tuổi của nữ pharaoh Ai Cập

Các ngành công nghệ

Các chuyên gia tại Đại học Swansea tìm thấy hai mảnh đá vôi được cho là khắc hình khuôn mặt Hatshepsut, nữ pharaoh từng cai trị Ai Cập thời xưa.

Vietcombank cảnh báo khách hàng nâng cấp trình duyệt để tránh gian lận trực tuyến

Các ngành công nghệ

Dự kiến từ tháng 2/2017 Vietcombank ngừng cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến đối với máy tính cài trình duyệt IE phiên bản 10 trở về trước trên Windows XP do việc sử dụng trình duyệt cũ dễ khiến máy tính nhiễm virus, mã độc “tiếp tay” cho gian lận trực tuyến…

Thái độ của quan cai trị qua phần 1 của Thuế Máu

Văn học

Nguyễn Ái Quốc là một vị lãnh tụ vĩ đại, một con người tiêu biểu cho lòng yêu nước, như chính cái tên của Người. Tác phẩm “bản án chế độ thực dân Pháp” được Người viết trong thời gian hoạt động cách mạng tại Pháp là một đòn chí mạng giáng vào chủ nghĩa thực dân.

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành

Lịch sử

Cuộc nổi dậy Phan Bá Vành (bắt đầu: 1821?, kết thúc: 1827) là cuộc nổi dậy do Phan Bá Vành lãnh đạo nhằm chống lại đường lối cai trị của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.

Thành Cát Tư Hãn

Lịch sử

Thành Cát Tư Hãn (IPA: [tʃiŋɡɪs xaːŋ]; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162[1]-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập raĐế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206. Là một nhà lãnh đạo lỗi lạc và quan trọng của lịch sử thế giới, ông được người Mông Cổ dành cho sự tôn trọng cao nhất, như là một vị lãnh đạo đã loại bỏ hàng thế kỷ của các cuộc giao tranh, mang lại sự ổn định về chính trị và kinh tế cho khu vực Á-Âu trong lãnh thổ của ông, mặc dù đã gây ra những tổn thất to lớn đối với những người chống lại ông. Cháu nội của ông và là người kế tục sau này, Khả hãn Hốt Tất Liệt đã thiết lập ra triều đại nhà Nguyên của Trung Quốc. Tháng 10 năm Chí Nguyên thứ 3 (1266), Hốt Tất Liệt đã truy tôn Thành Cát Tư Hãn miếu hiệu là Thái Tổ, nên ông còn được gọi là Nguyên Thái Tổ. Thụy hiệu khi đó truy tôn là Thánh Vũ Hoàng đế. Tới năm Chí Đại thứ 2 (1309), Nguyên Vũ Tông Hải Sơn gia thụy thành Pháp Thiên Khải Vận. Từ đó thụy hiệu của ông trở thành Pháp Thiên Khải Vận Thánh Vũ Hoàng đế. Có rất nhiều nhân vật nổi tiếng được cho là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn, là những kẻ đi xâm chiếm nhiều đất đai về tay mình như Timur Lenk, kẻ chinh phục dân Thổ Nhĩ Kỳ, Babur, người sáng lập ra đế quốc Mogul trong lịch sử Ấn Độ. Những hậu duệ khác của Thành Cát Tư Hãn còn tiếp tục cai trị Mông Cổ đến thế kỷ 17 cho đến khi nó bị người Trung Quốc thống trị lại.  

Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840)

Lịch sử

Năm Canh Tý (1840), hàng ngàn người dân bất mãn với chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã tụ tập tại một số nơi trong tỉnh Hà Tiên (Việt Nam) làm thành nhiều cuộc nổi dậy lớn nhỏ, diễn ra dai dẳng, gây tổn thất nặng nề cả hai phía. Theo sử liệu, thì mãi cho đến tháng Hai năm Đinh Mùi (1847), sau khi Nặc Ông Đôn làm vua Chân Lạp, quan quân Việt ở Trấn Tây thành (tức Phnom Penh ngày nay) rút hết về An Giang, thì chiến sự ở Nam Bộ (trong đó có tỉnh Hà Tiên) mới được yên.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN LỊCH SỬ: 12

Lịch sử

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:

106 trước CN (Ất Hợi) :Nhà Hán lập Giao Chỉ bộ

Lịch sử

Nhà Hán lập Giao Chỉ bộ, cai trị 7 quận (gồm cả Quảng Đông, Quảng Tây và miền Bắc Việt Nam ngày nay). Trung tâm của Giao Chỉ bộ là quận Giao Chỉ - một quận lớn và quan trọng nhất.

Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 10 trường Thpt Quế Võ 3

Lịch sử

Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)

Lịch sử

Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang là cuộc chiến giữa nhà Hậu Lê nước Đại Việt với Lan Xang (Lào). Mục đích phát động của Đại Việt là bình định vương quốc Bồn Man và ngăn chặn sự quấy nhiễu của quân Lan Xang tại biên giới phía tây. Cuộc chiến xuất phát từ những trận chiến lẻ tẻ trong suốt giai đoạn cai trị của Lê Thánh Tông, khiến vị vua này quyết định mở cuộc tiến công lớn vào lãnh thổ Lan Xang (Lão Qua). Về sau, chiến sự lan rộng khắp vùng phía bắc bán đảo Trung Ấn, lôi cuốn nhiều vương quốc tại khu vực Đông Nam Á ngày nay tham gia. Cuối cùng sau khi đã nắm chắc được Bồn Man, ép được các vương quốc Chiêm Thành, Chân Lạp, Lan Xang, Chiang Mai, Ayutthaya, Ava thần phục, Lê Thánh Tông sai rút quân vào năm 1480

Năm 41 (Tân Sửu): Nhà Hán cử Mã Viện cùng với Đoàn Chí đem quân sang đánh Trưng Vương

Lịch sử

Nhà Hán trước việc Hai Bà Trưng nổi binh đánh đuổi quan quân cai trị và làm chủ các thành ấp, bèn hạ lệnh cho các quận Trường Sa, Hợp Phố, Giao Chỉ sắm sửa xe thuyền, sửa sang đường cầu thông các khe núi, trữ thóc lương và cữ Mã Viện, một viên tướng có nhiều kinh nghiệm chiến trận làm Phục Ba tướng quân, cùng với Lâu thuyền tướng quân sang đánh Trưng Vương.

Năm 34 (Giáp Ngọ) :Tô Định làm Thái thú Giao chỉ

Lịch sử

Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ thay cho Tích Quang. Tô Định thi hành chính sách cai trị và bóc lột rất tàn bạo đối với người Việt. Bọn Thái thú Tô Định cùng Đốc bưu đốc thúc đồ cống, thu thuế muối, sắt, cùng sản vật thủ công, thuế đánh cá đầm ao,…

Alexandros Đại đế

Lịch sử

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế, (tiếng Hy Lạp: Μέγας Αλέξανδρος[1], Megas Alexandros, gọi theo tiếng Hán-Việt là A Lịch Sơn Đại đế) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít giành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia. Trong suốt triều đại của ông, người chiến binh này chủ yếu giành thời gian cho các cuộc chinh phạt,[2] và được xem là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà ông biết trước khi qua đời;[3] và vì thế ông thường được xem là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử.[4] Sau khi thống nhất các thành bang Hy Lạp cổ đại dưới sự cai trị của vua cha Philipos II[5], Alexandros chinh phục Đế chế Ba Tư, bao gồm cả Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Gaza, Ai Cập, Bactria và Lưỡng Hà và mở rộng biên cương đế chế của ông đến xa tận Punjab thuộc Ấn Độ ngày nay. Chiến thắng của ông trước quân Ba Tư trong trận Gaugamela - chiến thắng quyết định thứ ba của ông trước vua Ba Tư Darius III - được xem là chiến công hiển hách nhất trong thời kỳ cổ đại; không những thế ông còn đánh tan tác người Scythia - một dân tộc bách chiến bách thắng thời bấy giờ.[6][7] Alexandros thực hiện một chính sách hòa hợp: ông đưa cả những người ngoại quốc (không phải người Hy Lạp hay người Macedonia) vào chính quyền và cả quân đội của mình, ông khuyến khích hôn nhân giữa các tướng sĩ của mình với người nước ngoài và chính ông cũng lấy vợ ngoại quốc. Sau mười hai năm liên tục thân hành cầm quân đánh đâu thắng đó, vua Alexandros Đại Đế qua đời, có lẽ là do sốt rét, thương hàn, hay viêm não do virút. Những cuộc chinh phạt của ông mở đầu cho nhiều thế kỉ định cư và thống trị của người Hy Lạp trên nhiều vùng đất xa xôi, một giai đoạn được gọi là thời kỳ Hy Lạp hóa. Bản thân ông cũng sống trong lịch sử và trong các truyền thuyết của các nền văn hóa Hy Lạp và không Hy Lạp. Ngay khi ông còn sống, và đặc biệt sau khi ông qua đời, những cuộc chinh phạt của ông đã là nguồn cảm hứng của một truyền thống văn học mà trong đó ông xuất hiện như là một anh hùng huyền thoại theo truyền thống của Achilles (Asin) năm xưa. Không những vị vua trẻ tuổi này trở thành nhà chinh phạt xuất sắc nhất của Hy Lạp cổ điển, ông còn là một vị anh hùng trong truyền thống Hồi giáo, người Ả Rập gọi ông là Iskandar.[8]  

44 (Giáp Thìn): Mã Viện tổ chức lại chính quyền đô hộ ở Giao Chỉ

Lịch sử

Đàn áp xong cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc do Hai Bà Trưng lãnh đạo, Mã Viện còn ở lại đất Việt gần 1 năm để tổ chức lại việc cai trị.

An Dương Vương

Lịch sử

An Dương Vương (chữ Hán: 安陽王), tên thật là Thục Phán (chữ Hán: 蜀泮), là vị vua lập nên nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này. Âu Lạc là nhà nước thứ hai trong lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang đầu tiên của các vua Hùng.

Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3

Lịch sử

Suốt thời kỳ Bắc thuộc lần 3 trong lịch sử Việt Nam, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của cư dân Giao Châu đã nổ ra để chống lại sự cai trị của các triều đại Trung Quốc. Số ấy gồm hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nhỏ và 4 cuộc khởi nghĩa lớn là các cuộc khởi nghĩa của các thủ lĩnh Lý Tự Tiên - Đinh Kiến, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng và Dương Thanh.

Chiến tranh Pháp-Đại Nam

Lịch sử

Chiến tranh Pháp-Đại Nam hoặc chiến tranh Pháp-Việt, hay còn được gọi là Pháp xâm lược Đại Nam là cuộc chiến giữa nhà Nguyễn của Việt Nam và Đế quốc thực dân Pháp, diễn ra từ năm 1858 đến năm 1884. Cuộc chiến kết thúc bằng thắng lợi của Đế quốc thực dân Pháp, người Pháp xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam và thiết lập bộ máy cai trị, bắt đầu thời kỳ Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam. Tháng 8 năm 1858, quân viễn chinh Pháp cùng Tây Ban Nha đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thuộc địa Cochinchine (Nam kỳ). Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ. Miền Bắc khi đó rất hỗn độn do những mối bất hòa giữa người Việt và người Hoa lưu vong. Chính quyền Việt Nam không thể kiểm soát nổi mối bất hòa này. Cả Trung Hoa và Pháp đều coi khu vực này thuộc tầm ảnh hưởng của mình và gửi quân đến đó. Sau khi giao chiến một thời gian, quân Pháp đã đuổi được phần lớn quân Thanh về Trung Quốc, tuy nhiên tại một số tỉnh quân Thanh vẫn còn có mặt và đe doạ sự có mặt của người Pháp ở Bắc Kỳ. Chính phủ Pháp đã sai Fournier sang Thiên Tân ký với Lý Hồng Chương bản sơ bộ về Hoà ước Thiên Tân, trong nội dung bản hoà ước sơ bộ giữa Pháp và nhà Thanh năm 1884, đã có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. Ngày 6 tháng 6 năm 1884, hòa ước Patenôtre được ký kết tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản, chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dưới ba chế độ khác nhau. Mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp, Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát.  

Napoléon Bonaparte

Lịch sử

Napoléon Bonaparte[chú thích 1] (tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte [napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt], tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị kiệt xuất người Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu. Với đế hiệu Napoléon I, ông là Hoàng đế của người Pháp từ năm 1804 đến năm 1815. Cuộc cải cách pháp luật của ông, Bộ luật Napoléon, đã có những ảnh hưởng lớn lên nhiều bộ luật dân sự trên toàn thế giới, nhưng ông được nhớ đến nhất bởi vai trò của mình trong các cuộc chiến tranh mà Pháp phải đương đầu với hàng loạt liên minh, được gọi là các cuộc chiến tranh Napoléon. Ông đã thiết lập quyền bá chủ trên phần lớn lục địa châu Âu và tìm cách truyền bá những lý tưởng của cách mạng Pháp, đồng thời củng cố nền đế chế làm phục hồi những nét của chế độ cũ Pháp (Ancien Régime). Nhờ thắng lợi trong những cuộc chiến này, thường là chống lại đối phương có ưu thế về quân số, ông được coi là một trong những nhà quân sự vĩ đại nhất mọi thời đại, và các chiến dịch của Napoléon được nghiên cứu tại các học viện quân sự trên khắp thế giới[1]. Napoléon được sinh ra ở Ajaccio thuộc Corse, trong một gia đình thuộc dòng dõi quý tộc Genoa (Ý). Ông được đào tạo thành một sỹ quan pháo binh ở Pháp. Bonaparte trở nên nổi tiếng dưới thời Đệ nhất Cộng hòa Pháp khi chỉ huy thành công nhiều chiến dịch chống lại Liên minh thứ nhất và các thứ hai chống Pháp. Ông cũng tiến hành cuộc chinh phạt bán đảo Ý. Năm 1799, ông đã tổ chức một cuộc đảo chính và tự đưa mình trở thành vị Tổng tài thứ nhất; năm năm sau đó Thượng viện Pháp tuyên xưng ông là Hoàng đế Pháp. Trong thập niên đầu tiên của thế kỷ 19, Đệ nhất Đế chế Pháp dưới quyền Napoléon đã tham gia vào một loạt xung đột - những cuộc chiến tranh Napoléon - lôi kéo mọi cường quốc chính ở châu Âu tham gia. Sau một loạt thắng lợi, Pháp đạt được vị trí thống trị ở lục địa châu Âu, và Napoléon duy trì phạm vi ảnh hưởng của Pháp thông qua việc thành lập của những mối đồng minh rộng lớn và bổ nhiệm bạn bè và người thân cai trị các quốc gia châu Âu khác như những chư hầu của Pháp. Cuộc chiến kéo dài ở bán đảo Iberia và cuộc xâm lược nước Nga năm 1812 đánh dấu bước ngoặt trong cơ đồ của Napoléon. Quân đội chủ lực của Pháp, Grande Armée, bị tổn thất nặng nề trong chiến dịch và không bao giờ có thể khôi phục lại hoàn toàn. Năm 1813, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân đội của ông tại Leipzig, năm sau đó Liên minh xâm lược Pháp, buộc Napoléon phải thoái vị và đày ông đến đảo Elba. Chưa đầy một năm sau, ông thoát khỏi Elba và trở lại nắm quyền, nhưng đã bị đánh bại trong trận Waterloo vào tháng 6 năm 1815. Napoléon trải qua sáu năm cuối cùng của cuộc đời trong sự giam cầm của người Anh trên đảo Saint Helena. Cái chết của ông gây ra nhiều tranh cãi về sau, chẳng hạn một số học giả cho rằng ông là nạn nhân của một vụ đầu độc bằng arsen.  

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TC Nghề Bảo Lộc

Lịch sử

Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1929 đã khiến cho những giai cấp nào phát triển nhanh về số lượng?

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Lịch sử

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm. Về mặt lý thuyết cả hai thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu "phù Lê diệt Mạc" để lấy lòng thiên hạ và thề trung thành với triều Hậu Lê. Nhưng trên thực tế thì khác, cả hai đều muốn tạo nên thế lực cho riêng mình và thèm muốn ngai vàng.  

618-905 :Nhà đường đô hộ đất Việt

Lịch sử

Sau một thời gian cai trị ở Trung Quốc, đến năm 618 ở Trung Quốc diễn ra loạn lạc, nhà Tùy suy yếu và sụp đổ.

Tượng điêu khắc 3.500 năm tuổi của nữ pharaoh Ai Cập

Khoa học sự sống

Các chuyên gia tại Đại học Swansea tìm thấy hai mảnh đá vôi được cho là khắc hình khuôn mặt Hatshepsut, nữ pharaoh từng cai trị Ai Cập thời xưa.

Sự thật sau mỗi cái tên của các hành tinh quen thuộc

Các ngành công nghệ

Đối với Việt Nam, tên gọi Sao Thủy, Sao Kim hay Sao Thổ hẳn đã rất quen thuộc khi chúng ta gọi tên các hành tinh trong Hệ Mặt trời. Còn ở những nước phương Tây, các thiên thể lại được đặt tên theo những vị thần có nguồn gốc từ thời Hy Lạp cổ. Sau khi người La Mã vươn lên cai trị vùng Địa Trung Hải, họ đã hấp thu kho tàng thần thoại phong phú của người Hy Lạp. Nhiều vị thần Hy Lạp được đổi tên trong hệ thống thần của La Mã, ví dụ như Zeus đổi thành Jupiter. Những cái tên La Mã đó đã trở thành thông lệ cho giới thiên văn phương Tây khi họ dùng đặt tên cho các thiên thể của Hệ Mặt trời.

MẪU HỆ CỦA NGƯỜI CHĂM HIỆN NAY

Y tế - Sức khỏe

TS. Phú Văn Hẳn Thuật ngữ “mẫu hệ” (tiếng Anh là “matriarchy”) ra đời vào thế kỷ thứ XIX, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: “meter” nghĩa là “mẹ” và “archê” nghĩa là “nguồn gốc, bắt nguồn” sau này có nghĩa là “luật, tục”. Thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên bởi E.B.Tylor vào năm 1896 (biết qua công trình nghiên cứu của J.J.Bachofen và L.H. Morgan), trong bài “Hệ thống gia đình mẫu hệ”. Nhiều người đã xem mẫu hệ hay chế độ mẫu hệ (matriarchy) nghĩa là người phụ nữ, người cai trị, nắm quyền hành, tương tự như phụ hệ thường đi đôi với phụ quyền, và đồng nhất mẫu hệ với mẫu quyền. Mẫu hệ thường